14:27 ICT Thứ sáu, 17/05/2024
QUẢNG CÁO

Tổ chức chứng nhận



Trang nhất » Tin tức » HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUỐC TẾ

Coca-Cola nhận chứng chỉ ISO 50001 đầu tiên ngành Thực phẩm & Giải khát

Coca-Cola nhận chứng chỉ ISO 50001 đầu tiên ngành Thực phẩm & Giải khát

Nhà máy sản xuất nước ngọt lớn nhất Châu Âu tại Wakefield, Vương quốc Anh của Coca Cola đã được SGS đánh giá và cấp chứng chỉ cho Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011. Đây là một phần trong nỗ lực của Coca Cola theo đuổi tham vọng cắt giảm chi phí, mức tiêu thụ năng lượng, giảm thiểu tác động môi trường và phát triển bền vững của mình.

ISO 50001:2011 – Lời giải hay cho bài toán năng lượng

ISO 50001:2011 – Lời giải hay cho bài toán năng lượng

Hiện nay, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Thiết lập, áp dụng và duy trì Hệ thống Quản lý Năng lượng theo Tiêu chuẩn ISO 50001:2011 được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.

ISO ban hành tiêu chuẩn về quản lý năng lượng hiệu quả - ISO 50001

ISO ban hành tiêu chuẩn về quản lý năng lượng hiệu quả - ISO 50001

Tiêu chuẩn về quản lý năng lượng ISO 50001 được áp dụng thử nghiệm tại 2 doanh nghiệp điểm, 1 doanh nghiệp lớn và 1 doanh nghiệp nhỏ, đã đem lại những kết quả tích cực về mặt tài chính và cải tiến bền vững việc sử dụng hiệu quả năng lượng.

Triết lý quản trị 14 điểm của Deming: Nền tảng cho TQM

Triết lý quản trị 14 điểm của Deming: Nền tảng cho TQM

Khái niệm về chất lượng là một phần cốt lõi của rất nhiều ý tưởng của chúng ta về quản lý hiệu quả và sự lãnh đạo, và các chương trình như Quản lý chất lượng toàn diện và Six Sigma đã và đang là trung tâm của thành công tại nhiều doanh nghiệp trên thế giới.

Thiết lập & Quản lý mục tiêu chất lượng: Nguyên tắc S.M.A.R.T.E.R.

Thiết lập & Quản lý mục tiêu chất lượng: Nguyên tắc S.M.A.R.T.E.R.

Mỗi MTCL cần được thiết lập trên nguyên tắc S.M.A.R.T.E.R. (Specfic, Measurable, Agreed, Realistic, Timed, Engaged & Relevant). Thiết lập và kiểm tra các MTCL theo nguyên tắc SMARTER sẽ giúp hoàn thiện các MTCL và loại bỏ những MTCL không thích hợp, đồng thời tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho quá trình thực hiện và quản lý MTCL sau này .

P & Q Solutions đào tạo “Quản lý hệ thống quản lý chất lượng”

P & Q Solutions đào tạo “Quản lý hệ thống quản lý chất lượng”

Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 hiện đang là một trong những mô hình quản lý theo tiêu chuẩn được ứng dụng rộng rãi nhất trong các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới.

Phạm vi và đối tượng thiết lập Mục tiêu chất lượng

Phạm vi và đối tượng thiết lập Mục tiêu chất lượng

Mục tiêu chất lượng là một yếu tố quan trọng trong định hướng và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000. Việc xác định được một cách chính xác các phạm vi và đối tượng của MTCL giúp tổ chức có được các MTCL cân bằng, có hệ thống và thúc đẩy nỗ lực cải tiến liên tục.

Giải quyết vấn đề “chính danh” của Thư ký ISO

Giải quyết vấn đề “chính danh” của Thư ký ISO

Với chức năng giúp việc cho Đại diện lãnh đạo về chất lượng, hoạt động của Thư ký ISO có ảnh hưởng đến khả năng duy trì và cải tiến HTQLCL trong mỗi doanh nghiệp. Bài viết này phân tích thực trạng về vị trí của Thư ký ISO trong cơ cấu tổ chức , và tổ chức HTQLCL, trong doanh nghiệp.

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần VII

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần VII

Tiếp theo các phần giới thiệu lần trước, phần này giới thiệu nội dung hướng dẫn đánh giá các yêu cầu trong Mục 5.5.2, 5.5.3 của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Ai là người làm chủ hệ thống chất lượng

Ai là người làm chủ hệ thống chất lượng

Khi các hành vi làm chủ được mong đợi và nuôi dưỡng, những điều kỳ diệu sẽ đến. Về mặt lý luận, chúng ta đều hiểu rằng mọi người đều làm chủ “chất lượng”.

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần VI

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần VI

Tiếp theo các phần giới thiệu lần trước, phần này giới thiệu nội dung hướng dẫn đánh giá các yêu cầu trong Mục 5.4.2 và 5.5.1 của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Những điều cần biết về việc chứng nhận ISO 9001:2008

Những điều cần biết về việc chứng nhận ISO 9001:2008

Lựa chọn tổ chức chứng nhận; Thủ tục đánh giá, cấp chứng nhận lần đầu; Giám sát và chứng nhận lại; Sử dụng biểu tượng (logo) được chứng nhận ... là các thông tin mà các tổ chức cần quan tâm.

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần V

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần V

Tiếp theo các phần giới thiệu lần trước, phần này giới thiệu nội dung hướng dẫn đánh giá các yêu cầu trong Mục 5.3 và 5.4.1 của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Nghề quản lý chất lượng : Ý tưởng và thực tiễn

Nghề quản lý chất lượng : Ý tưởng và thực tiễn

"Khi bắt đầu thực hiện câu chuyện này, tôi có một ý nghĩ trong đầu là muốn tìm hiểu xem trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, việc chi tiêu ít đi của người tiêu dùng có, ở góc độ nào đó, làm cho các doanh nghiệp tập trung hơn vào chất lượng. Suy nghĩ ban đầu của tôi là khi túi tiền bị hạn hẹp hơn, người tiêu dùng có thể sẽ ưu tiên cho chất lượng nhiều hơn là giá cả."

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần IV

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần IV

Tiếp theo các phần giới thiệu lần trước, phần này giới thiệu nội dung hướng dẫn đánh giá các yêu cầu trong Mục 5.1 và 5.2 của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Công cụ quản lý chất lượng và sự tụt hậu nửa thế kỷ

Công cụ quản lý chất lượng và sự tụt hậu nửa thế kỷ

Tiếp theo bài viết trong kỳ trước về Văn hóa chất lượng trong doanh nghiệp, bài viết kỳ 5 này trích đăng nội dung thảo luận xoay quanh chủ đềứng dụng các công cụ quản lý chất lượng.

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần III

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần III

Tiếp theo các phần giới thiệu lần trước, phần này giới thiệu nội dung hướng dẫn đánh giá các yêu cầu trong Mục 4.2.4 của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

DAVID C. CROSBY - Cả một đời theo đuổi sự hoàn hảo

DAVID C. CROSBY - Cả một đời theo đuổi sự hoàn hảo

David C. Crosby - một bậc thầy về chất lượng, cha đẻ của lý thuyết “không sai lỗi – Zero Defect” đã qua đời vào ngày 15/11/2010. Ông hưởng thọ 80 tuổi.

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần II

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần II

Tiếp theo phần giới thiệu lần trước, phần này giới thiệu nội dung hướng dẫn đánh giá các yêu cầu trong Mục 4.2.3 của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Văn hóa chất lượng trong doanh nghiệp: Nhiều cỏ dại hơn vườn hoa đẹp

Văn hóa chất lượng trong doanh nghiệp: Nhiều cỏ dại hơn vườn hoa đẹp

Tiếp theo bài viết trong kỳ trước về Mô hình tổ chức chất lượng - chiếc áo cộc lỗi mốt, cuộc trò chuyện kỳ này giữa Nguyễn Phương Thảo, thư ký biên tập của bản tin P & Q Updates, với anh Phạm Minh Thắng - Giám đốc P & Q Solutions - và anh Lê Chí Quân - Giám đốc Trung tâm P & Q Kaizen xoay quanh chủ đề văn hóa quản lý chất lượng.


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4  Trang sau
 
Kế hoạch đào tạo năm 2023
 
Download tài liệu
Đào tạo trực tuyến
P & Q Update
SIX SIGMA ĐAI VÀNG
Chúng tôi trên youtube