Tin tức HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUỐC TẾ

Sổ tay hướng dẫn đánh giá nội bộ theo ISO 9001 - Phần I

Nếu nói Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL) là một công cụ quản lý của một tổ chức thì đánh giá chất lượng nội bộ là một hoạt động đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và thích hợp của Hệ thống này. Phần này giới thiệu nội dung hướng dẫn đánh giá các yêu cầu trong Mục 4.1, 4.2.1 và 4.2.2 của Tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

"Mẹo vặt" giúp tiết kiệm năng lượng cho doanh nghiệp

Tiết kiệm năng lượng trong doanh nghiệp đồng nghĩa với việc tiết kiệm chi phí. Chi phí cho tiêu thụ điện chiếm một phần lớn trong ngân sách của doanh nghiệp, do đó tổ chức càng tiết kiệm được nhiều năng lượng thì lợi nhuận thu được sẽ càng lớn.

Môi trường và ISO 14000 ở các doanh nghiệp Việt Nam

Công nghiệp hóa nhanh và hiện đại đã đem lại cho người dân mức sống cao hơn nhưng mặt trái của nó là môi trường sống bị tàn phá, hủy hoại nghiêm trọng. Số liệu thống kê của Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm môi trường – Bộ Công an cho thấy, tính đến giữa năm 2010, cả nước đã phát hiện 3.600 vụ vị phạm trong đó các vụ xả nước không qua xử lý.

Áp dụng ISO 14001:2004 giấc mơ có thật về bảo vệ môi trường

Số liệu thống kê hoạt động công nghiệp ngày càng làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và kết quả là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng. Điển hình như vụ Vedan (Đồng Nai) và Miwon (Phú Thọ) hay Tung twang (Hải Dương) đã để lại hậu quả nặng nề về môi trường mà khó có thể phục hồi được. Với tính nghiêm trọng của đó, bảo vệ môi trường đã trở thành một trong những mục chiến lược của quốc gia.

Hướng dẫn thiết lập chính sách an toàn sức khỏe nghề nghiệp

Một tuyên bố chính sách bằng văn bản giúp thúc đẩy một Hệ thống Quản lý ATSKNN. Chính sách này cần phản ảnh những nhu cập đặc biệt của môi trường làm việc và cần được xem xét, cập nhật một cách định kỳ. Bài viết này nhằm hướng dẫn tổ chức trong việc thiết lập và áp dụng một chính sách ATSKNN vào tổ chức của mình.

“Sức khỏe và cuộc sống tại nơi làm việc – Quyền cơ bản của con người”

Hưởng ứng ngày Thế giới về An toàn và sức khỏe tại nơi làm việc năm 2009 đồng thời kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hôm nay (28/4/2009), tại Hà Nội, Bộ LĐTBXH và Văn phòng ILO Hà Nội cùng phối hợp tổ chức Hội thảo “Ngày thế giới về An toàn và sức khỏe tại nơi làm việc và các hoạt động thúc đẩy công tác An toàn lao động tại Việt Nam”.

Mô hình quản lý chất lượng trong doanh nghiệp: Chiếc áo cộc lỗi mốt

Tiếp theo bài viết trong kỳ trước về Khái niệm bị bó hẹp và Mảnh ghép còn thiếu trong triển khai chiến lượctrong cuộc trò chuyện giữa Nguyễn Phương Thảo, thư ký biên tập của bản tin P & Q Updates, với anh Phạm Minh Thắng - Giám đốc P & Q Solutions - và anh Lê Chí Quân - Giám đốc Trung tâm P & Q Kaizen, bài viết kỳ 3 này trích đăng nội dung thảo luận xoay quanh chủ đề mô hình tổ chức quản lý chất lượng.

Khái niệm bị bó hẹp: Mảnh ghép còn thiếu trong triển khai chiến lược

Tiếp theo bài viết trong kỳ trước về nội dung cuộc trò chuyện giữa Nguyễn Phương Thảo, thư ký biên tập của bản tin P & Q Updates, với anh Phạm Minh Thắng - Giám đốc P & Q Solutions - và anh Lê Chí Quân - Giám đốc Trung tâm P & Q Kaizen, bài viết kỳ này trích đăng hai nội dung thảo luận về Khái niệm bị bó hẹp và Mảnh ghép còn thiếu trong triển khai chiến lược.

Quản lý chất lượng để thành công bền vững

“…các giải pháp “chữa cháy” mà nhiều doanh nghiệp áp dụng trong thời gian vừa qua đã hoàn thành nhiệm vụ và kết thúc “vai trò lịch sử” của mình. Đây là lúc các doanh nghiệp cần xem xét và tìm cho mình những giải pháp mang tính căn bản, cân bằng để giúp đạt được thành công bền vững.”

Tổng giám đốc TOYOTA nói gì trong khủng hoảng

Toyota đã và đang là “biểu tượng” về quản lý chất lượng không chỉ trong ngành ô tô mà đối với các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Những người trong nghề quản lý chất lượng đặc biệt quan tâm đến điều gì đã xảy ra với Toyota khi để xảy ra sự kiện triệu hồi sản phẩm lớn chưa từng thấy trong lịch sử và quan điểm cũng như phản ứng của tập đoàn này trong thời điểm khủng hoảng.

Lỗi chân ga – Sai lỗi lớn đã xảy ra ở đâu với TOYOTA

Trong khi Toyota đã phát triển để trở thành nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới, tập đoàn này lại thất bại trong việc điều chỉnh cơ cấu của mình để thích nghi mới quy mô hoạt động mới. Và trong nỗ lực nhằm mang lại lợi nhuận và doanh số, Toyota có thể đã bỏ qua các nguyên lý cơ bản đã từng là nền tảng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Số chứng chỉ ISO 22000 của Trung Quốc tăng gấp đôi trong năm 2010

Theo báo cáo của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO), trong năm 2010 số chứng chỉ ISO 22000:2005 của Trung Quốc đã tăng hơn gấp đôi lên con số 5.500 so với 2.233 chứng chỉ tại năm 2009. Với gần 1/3 số chứng chỉ ISO 22000 trên toàn thế giới Trung Quốc đang chứng tỏ mình như một Nhà máy chế biến thực phẩm của thế giới.

Điểm danh 10 sai lỗi lớn nhất về chất lượng

Một trong những cách hiệu quả để cải tiến là học từ sai lỗi của người khác, và kinh nghiệm cho thấy rằng có rất nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn để học hỏi. Vấn đề khó khăn là làm sao để nhận diện và hiểu được chúng. Đáng tiếc là một số sai lỗi cứ lặp lại hết lần này đến lần khác. Những điều này không phải là sai lỗi do chúng vi phạm yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001; chúng là sai lỗi vì chúng đi ngược lại các nguyên tắc thông thường.

ISO 9004:2009 và con đường đến “sự thành công bền vững”

Ấn phẩm ISO 9004 vừa xuất bản cung cấp mô hình “sự thành công lâu dài” cho các tổ chức đang tồn tại trong một môi trường đầy phức tạp, khắt khe và luôn biến động như hiện nay. ISO 9004:2009, Quản lý sự thành công lâu dài của tổ chức – Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng, là phiên bản thứ ba của tiêu chuẩn xuất bản đầu tiên năm 1987.

Hệ thống chất lượng: chìa khóa thành công của tổ chức giáo dục

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 không chỉ trở thành một chứng nhận khẳng định thương hiệu của các tập đoàn, các công ty lớn trong lĩnh vực sản xuất và phân phối sản phẩm. Mà giờ đây, các trường đại học, các tổ chức giáo dục lớn cũng đã và đang củng cố uy tín, chất lượng dịch vụ đào tạo của mình bằng việc áp dụng thành công chứng chỉ này.

4 đặc điểm của một hướng dẫn công việc hiệu quả

Hướng dẫn công việc là một công cụ giúp người lao động thực hiện công việc đúng và chính xác, và như vậy mục đích của Hướng dẫn công việc là chất lượng và đối tượng sử dụng là những người công nhân. Đáng tiếc là trong rất nhiều trường hợp, các bản hướng dẫn công việc không có liên hệ nhiều với mục đích cơ bản này.

ISO 10002:2004: Tiêu chuẩn hóa nghệ thuật giải quyết khiếu nại khách hàng

“Khiếu nại là một hình thức thể hiện sự không thỏa mãn đến một tổ chức về sản phẩm, hoặc bản thân quá trình xử lý khiếu nại của tổ chức khi mà sự trả lời hoặc giải quyết không rõ ràng và thỏa đáng”

Cập nhật ISO 9001:2008: Cơ hội cải tiến Hệ thống chất lượng

Ngày 14/11/2008 Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã chính thức ban hành phiên bản 2008 của tiêu chuẩn ISO 9001 – đang được áp dụng tại hơn 1 triệu tổ chức trên toàn thế giới. Các tổ chức đã có HTQLCL được chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 sẽ có tối đa 24 tháng (đến ngày 14/12/2010) để chuyển đổi chứng nhận theo tiêu chuẩn mới.

Một số “mẹo” cho đánh giá chất lượng nội bộ theo ISO 9001

Đánh giá nội bộ là một công cụ quan trọng giúp Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL). Để duy trì HTQLCL và chứng nhận, hoạt động này cần được thực hiện một cách có tổ chức và hiệu quả. Đánh giá nội bộ là một hàn thử biểu cho sự toàn vẹn của hệ thống và các quá trình của cũng như khả năng của chúng trong việc hỗ trợ mục đích của tổ chức.

An toàn thực phẩm và thương mại: Phần thắng cho kẻ mạnh?

Các tiêu chuẩn quốc tế về An toàn thực phẩm, nội dung nóng bỏngvới các sản phẩm nông nghiệp, được xây dựng như thế nào để hạn chế những ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu của các nước đang phát triển là vấn đề cần được quan tâm.

Các tin khác