05:31 ICT Thứ sáu, 03/05/2024
QUẢNG CÁO

Tổ chức chứng nhận



Trang nhất » Tin tức » HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUỐC TẾ

7 yếu tố quyết định trong 5S cấp chuyền sản xuất

7 yếu tố quyết định trong 5S cấp chuyền sản xuất

“Để có thể triển khai thực hành 5S hiệu quả, vấn đề không nằm ở câu hỏi ‘Làm thế nào để áp dụng tốt 5S trong sản xuất’ mà là ‘Làm thế nào để các vấn đề cơ bản trong sản xuất có thể được giải quyết một cách hiệu quả thông qua áp dụng 5S"

Tập thơ "Ngẫu hứng về 5S"

Tập thơ "Ngẫu hứng về 5S"

Tập thơ "Ngẫu hứng về 5S" do tác giả Phạm Minh Thắng - Giám đốc của P&Q Solutions sáng tác vào tháng 5/2023. Tập thơ như một món quà gửi tặng Quý Học viên, khách hàng và đối tác của Công ty về chủ đề 5S - một trong những khía cạnh quan trọng trong quản lý sản xuất và tối ưu hóa quy trình.

[PHẦN 2] 10 vấn đề thường gặp trong quản lý kế hoạch sản xuất - Mô hình sản xuất Đơn chiếc & Lô nhỏ

[PHẦN 2] 10 vấn đề thường gặp trong quản lý kế hoạch sản xuất - Mô hình sản xuất Đơn chiếc & Lô nhỏ

Trong môi trường sản xuất đa dạng và biến đổi liên tục, việc quản lý kế hoạch sản xuất là một nhiệm vụ phức tạp và đầy thách thức. Đặc biệt, trong mô hình sản xuất đơn chiếc và lô nhỏ, mà hiện nay đang ngày càng được áp dụng rộng rãi, các nhà quản lý sản xuất có thể gặp nhiều khó khăn và vấn đề khi áp dụng triển khai theo loại hình sản xuất này. P&Q sẽ giải đáp những thắc mắc về "vấn đề thường gặp" khi quản lý kế hoạch sản xuất theo mô hình lô nhỏ và đơn chiếc trong bài viết dưới đây.

[PHẦN 1] 10 vấn đề thường gặp trong quản lý kế hoạch sản xuất - Mô hình sản xuất Đơn chiếc & Lô nhỏ

[PHẦN 1] 10 vấn đề thường gặp trong quản lý kế hoạch sản xuất - Mô hình sản xuất Đơn chiếc & Lô nhỏ

Trong môi trường sản xuất đa dạng và biến đổi liên tục, việc quản lý kế hoạch sản xuất là một nhiệm vụ phức tạp và đầy thách thức. Đặc biệt, trong mô hình sản xuất đơn chiếc và lô nhỏ, mà hiện nay đang ngày càng được áp dụng rộng rãi, các nhà quản lý sản xuất có thể gặp nhiều khó khăn và vấn đề khi áp dụng triển khai theo loại hình sản xuất này. P&Q sẽ giải đáp những thắc mắc về "vấn đề thường gặp" khi quản lý kế hoạch sản xuất theo mô hình lô nhỏ và đơn chiếc trong bài viết dưới đây.

Quản lý tri thức - nguồn lực trọng yếu trong Doanh nghiệp

Quản lý tri thức - nguồn lực trọng yếu trong Doanh nghiệp

Trong bối cảnh doanh nghiệp phải vận hành ở một môi trường có những thay đổi nhanh chóng với sự tác động ngày một lớn từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì Tri thức đang nổi lên như là một nguồn lực chính yếu, có tác động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh và khả năng phát triển bền vững của tổ chức.

Văn hóa chất lượng

Chủ động xây dựng văn hóa chất lượng trong doanh nghiệp

“Thực tế thì văn hóa chất lượng là một yếu tố mà tự thân nó có thể thay đổi trên cả một giải rộng từ rất xấu, rất có hại cho sản xuất kinh doanh, đến rất tốt và rất có lợi cho sản xuất kinh doanh. Bạn có một mảnh đất tốt, nếu bạn chưa định trồng hoa thì nó cũng sẽ không mãi là mảnh đất trống, cỏ sẽ nhanh chóng mọc trên mảnh đất này.”

Những điểm mới nào trong tiêu chuẩn FSSC 22000 phiên bản 4.1?

Những điểm mới nào trong tiêu chuẩn FSSC 22000 phiên bản 4.1?

Tiêu chuẩn Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm FSSC 22000 Là một trong những tiêu chuẩn phát triển về sản xuất thực phẩm an toàn đầu tiên ở quy mô quốc tế. Sau những thành công đạt được trong quá trình phát triển tiêu chuẩn, đầu năm 2017 bản tiêu chuẩn cập nhật mới nhất đã được ban hành nhằm phù hợp với xu thế phát triển hiện tại, đồng thời hài hòa với các yêu cầu được quy định trong tài liệu mới nhất của GFSI (7.1.).

tri thức của tổ chức

Giải mã “Tri thức của tổ chức” trong ISO 9001:2015

Điều khoản 7.1.6 - “Tri thức của tổ chức” là một trong những nội dung mới, lần đầu tiên xuất hiện trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Trong khi những yêu cầu của điều khoản này mở ra cho các tổ chức áp dụng một cơ hội vô cùng lớn để bổ sung khuôn khổ xác định, cung cấp và quản lý một nguồn lực quan trọng, tính khái quát của tiêu chuẩn cũng đã tạo ra những trở ngại nhất định trong việc diễn giải và ứng dụng trong thực tế của các tổ chức.

Mô hình các yếu tố quá trình

Tám bước quản lý quá trình theo ISO 9001:2015

Trong ISO 9001:2015, Mục 4.4 “Hệ thống quản lý chất lượng và các quá trình” đưa ra một khuôn khổ nền tảng cho việc hoạch định và thực hiện mọi quá trình. Bài viết này phân tích các yêu cầu của mục này nhằm cung cấp những thông tin cơ bản cho việc xem xét khi hoạch định và áp dụng các quá trình theo các yêu cầu cụ thể của tiêu chuẩn tương ứng với từng yếu tố, chức năng riêng.

Hướng dẫn cập nhật và chuyển đổi HTQLCL theo ISO 9001:2015

Hướng dẫn cập nhật và chuyển đổi HTQLCL theo ISO 9001:2015

Diễn đàn công nhận quốc tế - IAF - đã ban hành Hướng dẫn chuyển đổi cho tiêu chuẩn ISO 9001:2015 nhằm cung cấp các chỉ dẫn cần thiết cho đơn vị áp dụng, được chứng nhận, tổ chức chứng nhận và tổ chức công nhận đối với việc chứng nhận mới và chuyển đổi chứng nhận từ ISO 9001:2008 sang ISO 9001:2015. Các tổ chức cần nghiên cứu và hoạch định cho mình tiếp cận và kế hoạch chuyển đổi cho mình phù hợp với thực trạng của tổ chức và hướng dẫn của IAF.

5 điểm nhấn trong Mô hình P-D-C-A của ISO 9001:2015

5 điểm nhấn trong Mô hình P-D-C-A của ISO 9001:2015

Tiêu chuẩn ISO 9001:2008, mà về cơ bản là ISO 9001:2000, sau gần 20 năm từ khi được soạn thảo, đã không còn phản ảnh được hơi thở đương đại của quản lý chất lượng trong các tổ chức và cần được thay đổi để bắt kịp với nhu cầu hiện tại và có thể phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp, tổ chức trong những năm sắp tới. Theo Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), phiên bản 2015 của tiêu chuẩn ISO 9001, thay thế cho ISO 9001:2008, sẽ được chính thức ban hành vào cuối tháng 9 năm 2015. P&Q Solutions bắt đầu chuỗi bài phân tích các thay đổi trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015 bằng việc phân tích Mô hình PDCA trong bố cục của tiêu chuẩn.

Cải tiến hiệu quả các HTQL theo tiêu chuẩn quốc tế - ISO

5 nguyên nhân thất bại trong triển khai áp dụng ISO - Phần 2

Thiếu sự liên kết và tích hợp với các lĩnh vực quản lý khác, HTQL không giúp cải thiện hiệu quả hoạt động, Tổ chức thiếu khả năng duy trì và cải tiến HTQL sau chứng nhận là ba vấn đề tiếp theo được thảo luận trong bài viết về 5 nguyên nhân thất bại trong triển khai áp dụng các HTQL theo tiêu chuẩn quốc tế.

5 nguyên nhân thất bại trong triển khai áp dụng ISO - Phần 1

5 nguyên nhân thất bại trong triển khai áp dụng ISO - Phần 1

Không phải tổ chức nào cũng thành công trong việc áp dụng các HTQL – nếu không nói rằng một tỷ lệ đáng kể các tổ chức đã không thành công trong việc áp dụng các HTQL. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, mặc dù khi mới tiếp cận các tổ chức đều quan tâm đến rủi ro không được chứng nhận/công nhận, các khó khăn mà các tổ chức gặp phải lại thường không liên quan đến việc được chứng nhận hoặc công nhận - vì hầu hết các tổ chức đều đạt được điều này.

7 mục đích trong xây dựng tài liệu khi triển khai ISO 9000 - Phần 2

7 mục đích trong xây dựng tài liệu khi triển khai ISO 9000 - Phần 2

Trong bài viết trước, hai mục đích đầu tiên của xây dựng tài liệu khi triển khai ISO 9000 là "Thể chế hóa nhu cầu quản lý" và "Tiêu chuẩn hóa công việc" đã được đề cập. Phần 2 của bài viết sẽ thảo luận về hai mục đích tiếp theo là "Quản lý tri thức" và "Cung cấp bằng chứng về quản lý.

5 đặc thù trong áp dụng HTQLATTP với Bếp ăn công nghiệp

5 đặc thù trong áp dụng HTQLATTP với Bếp ăn công nghiệp

5 điểm đặc thù và các thách thức nổi bật đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ Bếp ăn công nghiệp được các chuyên gia tư vấn ISO 22000 của P&Q Solutions tổng kết trong quá trình tư vấn hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tại các đơn vị này trong thời gian qua. Khả năng năng nhận thức về các đặc điểm và thách thức ở trên để hình thành tiếp cận, đối sách trên cơ sở các nguyên tắc chung và phụ hợp với đặc thù riêng của từng điểm dịch vụ là yếu tố quan trọng nhất trong hình thành và khai thác một HTQLATTP có hiệu lực trong các đơn vị cung cấp dịch vụ suất ăn công nghiệp.

Chu trình P-D-C-A trong các yêu cầu của ISO 9001

Chu trình P-D-C-A trong các yêu cầu của ISO 9001

Đã có rất nhiều bài viết về PDCA, tuy nhiên bài viết này tiếp cận PDCA dưới góc độ của tiêu chuẩn ISO 9001. Chúng ta hãy thử phân tách các yêu cầu của ISO 9001 thành các yếu tố chính và đặt chúng vào chu trình PDCA để phân tích. Mỗi điều khoản của tiêu chuẩn ISO 9001 đều bao hàm bước Lập kế hoạch, điều 7 của tiêu chuẩn thì tập trung vào Thực hiện, và điều 8 tập trung và Kiểm tra và Hành động.

Mục đích xây dựng tài liệu HTQLCL

7 mục đích trong xây dựng tài liệu khi triển khai ISO 9000 - Phần I

Xây dựng tài liệu cho HTQLCL là một nội dung quan trọng và cần nhiều nguồn lực của các tổ chức khi triển khai áp dụng ISO 9001:2008. Ngoài mục đích phù hợp với tiêu chuẩn, việc xác định một cách đầy đủ, rõ ràng và theo đuổi được các mục đích cho quản lý giúp cho tổ chức có được một hệ thống tài liệu tinh gọn, phù hợp, hiệu lực và có khả năng duy trì được trong tương lai.

Nguy hiểm từ độc tố trong thực phẩm

Nguy hiểm từ độc tố trong thực phẩm

Hiện nay, vấn đề mất ATVSTP đa trở thành mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Trên thị trường tràn ngập các loại thực phẩm thiết yếu cho tiêu dùng hàng ngày không đảm bảo ATVSTP: từ các loại rau, củ, quả tồn dư các loại hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng...) đến các loại thịt, tôm, cá tồn dư các chất kháng sinh, các chất tăng trọng độc hại. Nó đang hàng ngày ngấm và âm thầm tàn phá sức khỏe con người.

Vai trò của Hệ thống cảnh báo nhanh ATTP trong hội nhập quốc tế

Vai trò của Hệ thống cảnh báo nhanh ATTP trong hội nhập quốc tế

Ngày 27 tháng 3 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 518/QĐ-TTg phê duyệt Đề án xây dựng hệ thống cảnh báo nhanh và phân tích nguy cơ về an toàn thực phẩm tại Việt Nam. Đề án dựa trên những cơ sở lý luận về bảo đảm an toàn thực phẩm và điều kiện thực tiễn trong bảo đảm an toàn thực phẩm tại Việt Nam cũng như kinh nghiệm của Nhật bản, EU, Mỹ, Thái Lan...

Giảm lãng phí nguyên vật liệu, phát triển bền vững với MFCA

Giảm lãng phí nguyên vật liệu, phát triển bền vững với MFCA

MFCA là viết tắt của Material Flow Cost Accounting, là một phương pháp quản lý môi trường nguyên bản được phát triển tại Đức nhưng đã được ứng dụng rộng rãi tại Nhật Bản trở thành một công cụ quản lý cực kỳ hiệu quả trong việc giảm thiểu lãng phí nguyên vật liệu và năng lượng trong quá trình sản xuất, nâng cao năng suất, tăng lợi nhuận, đồng thời đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.


Các tin khác

1 2 3 4  Trang sau
 
Kế hoạch đào tạo năm 2023
 
Download tài liệu
Đào tạo trực tuyến
P & Q Update
SIX SIGMA ĐAI VÀNG
Chúng tôi trên youtube